Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 9 2021 lúc 7:19

\(1,A=5^{n+2}+26\cdot5^n+8^{2n+1}\\ A=5^n\cdot25+26\cdot5^n+8\cdot8^{2n+1}\\ A=51\cdot5^n+8\cdot64^n\)

Ta có \(64:59R5\Rightarrow64^n:59R5\)

Vì vậy \(51\cdot5^n+8\cdot64^n:59R=5^n\cdot51+8\cdot5^n=5^n\left(51+8\right)=5^n\cdot59⋮59\)

Vậy \(A⋮59\)

(\(R\) là dư)

\(2,\\ a,2x\ge0;\left(x+2\right)^2\ge0,\forall x\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x}\ge0\\ P_{min}=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

 

Bình luận (2)
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 14:57

\(a,\dfrac{x^2+x+2}{\sqrt{x^2+x+1}}=\dfrac{x^2+x+1+1}{\sqrt{x^2+x+1}}=\sqrt{x^2+x+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x+1}}\left(1\right)\)

Áp dụng BĐT cosi: \(\left(1\right)\ge2\sqrt{\sqrt{x^2+x+1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x+1}}}=2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 16:15

c) \(h\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+\left(\dfrac{x^2+2x+2}{x+1}\right)^2=\left(x+1\right)^2+\left(x+1+\dfrac{1}{x+1}\right)^2=2\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}+2\ge_{AM-GM}2\sqrt{2}+2\).

Đẳng thức xảy ra khi \(2\left(x+1\right)^2=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\dfrac{1}{2}}-1\).

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 16:13

b) \(g\left(x\right)=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{x}=\dfrac{x^2+5x+6}{x}=\left(x+\dfrac{6}{x}\right)+5\ge_{AM-GM}2\sqrt{6}+5\).

Đẳng thức xảy ra khi x = \(\sqrt{6}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2021 lúc 17:26

Câu a muốn có min thì đề bài phải là \(x\ge4\) (có dấu "=")

Còn \(x>4\) thì chắc là đề sai

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 1 2021 lúc 20:58

a, \(y=\dfrac{\sqrt{x-2}}{x}=\sqrt{\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}}\ge0\)

\(min=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}=0\Leftrightarrow x=2\)

b, Áp dụng BĐT Cosi:

\(f\left(x\right)=\dfrac{x}{\sqrt{x-1}}=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\ge2\)

\(minf\left(x\right)=2\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 3 2018 lúc 17:00

Lời giải:

a) Nếu không điều kiện gì của $x$ thì biểu thức không có GTNN

vì cho $x$ chạy từ \(-100\) đến âm vô cùng thì giá trị $A$ càng nhỏ (âm) vô cùng

b) Điều kiện: \(x>0\)

\(B=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left ( x^6+\frac{1}{x^6} \right )-2}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left [ (x^3+\frac{1}{x^3})^2-2 \right ]-2}{\left ( x+\frac{1}{x}\right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}\)

\(=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )^2}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}=\frac{\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right ) \right ]\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right ) \right ]}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}\)

\(=\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )=\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-3.x.\frac{1}{x}\left ( x+\frac{1}{x} \right ) \right ]\) (sd hằng đẳng thức đáng nhớ \(x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)\) )

\(=3\left(x+\frac{1}{x}\right)\geq 3.2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=6\) (theo BĐT Cô-si cho hai số dương)

Vậy \(B_{\min}=6\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{1}{x}\\ x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(c,P=\dfrac{x^2-x^2+8xy-16y^2}{x^2+4y^2}=\dfrac{8\left(\dfrac{x}{y}\right)-16}{\left(\dfrac{x}{y}\right)^2+4}\)

Đặt \(\dfrac{x}{y}=t\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{8t-16}{t^2+4}\Leftrightarrow Pt^2+4P=8t-16\\ \Leftrightarrow Pt^2-8t+4P+16=0\)

Với \(P=0\Leftrightarrow t=2\)

Với \(P\ne0\Leftrightarrow\Delta'=16-P\left(4P+16\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-P^2-4P+4\ge0\Leftrightarrow-2-2\sqrt{2}\le P\le-2+2\sqrt{2}\)

Vậy \(P_{max}=-2+2\sqrt{2}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{P}=\dfrac{4}{-2+2\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=2+2\sqrt{2}\)

Bình luận (2)
Trên con đường thành côn...
31 tháng 12 2021 lúc 21:20

Bài a hình như sai đề rồi bạn.

undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 12 2021 lúc 21:59

\(a,\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}S=y+z\\P=yz\end{matrix}\right.\\ HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(y+z\right)^2-2yz+x^2=8\\x\left(y+z\right)+yz=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2-2P+x^2=8\\Sx+P=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2-2\left(4-Sx\right)+x^2=8\\P=4-Sx\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S^2+2Sx+x^2-16=0\left(1\right)\\P=4-Sx\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\left(S+x-4\right)\left(S+x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=-x+4\Rightarrow P=\left(x-2\right)^2\\S=-x-4\Rightarrow P=\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

Mà y,z là nghiệm của hệ nên \(S^2-4P\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4-x\right)^2\ge4\left(x-2\right)^2\\\left(-4-x\right)^2\ge4\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{8}{3}\le x\le\dfrac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 16:27

a: =>2x-1=-2

=>2x=-1

hay x=-1/2

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\-\dfrac{2}{5}x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{2}{3};-\dfrac{35}{2}\right\}\)

c: x/8=9/4

nên x/8=18/8

hay x=18

d: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=36\)

=>x-3=6 hoặc x-3=-6

=>x=9 hoặc x=-3

e: =>-1,7x=6,12

hay x=-3,6

h: =>x-3,4=27,6

hay x=31

Bình luận (0)
Rhider
22 tháng 2 2022 lúc 16:42

a) \(\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\dfrac{-1}{6}\)

\(\left(2x-1\right).\dfrac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=\left(2x-1\right)\left(-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=-1\left(2x-1\right)\div6\)

\(\dfrac{1}{3}=-2x+1\div6\)

\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(3x+2\right)\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(TH1:3x+2=0\)

\(3x=0-2\)

\(3x=-2\)

\(x=\dfrac{-2}{3}\)

\(TH2:\left(-\dfrac{2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2}{5}x-7\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x}{5}+\dfrac{5\left(-7\right)}{5}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{-2x-35}{5}\right)=0\)

\(-2x-35=0\)

\(-2x=0+35\)

\(x=-\dfrac{35}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9.8}{4}=\dfrac{72}{4}=18\)

\(x=18\)

d) \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{18}{x-3}\)

\(x-3=18+2\)

\(x=20-3\)

\(x=17\)

e) \(4,5x-6,2x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}-6,2.x=6,12\)

\(\dfrac{9x}{2}+\dfrac{-31x}{5}=6,12\)

\(\dfrac{5.9x}{10}+\dfrac{2\left(-31\right)x}{10}=6.12\)

\(\dfrac{45x-62x}{10}=6.12\)

\(=-17x\div10=6.12\)

\(-17x=10.6.12\)

\(x=-3,6\)

h) \(11,4-\left(x-3,4\right)=-16,2\)

\(x-3,4=-16,2+11,4\)

\(x-3,4=-4,8\)

\(x=-1,4\)

 

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 6:06

a) \(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{8x}{4-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{x-4}\right):\left[\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(P=\left[\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\left[\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\dfrac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{4x-8\sqrt{x}-8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{-4x-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{-\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{-\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(P=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(P=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=4\left(\sqrt{x}-3\right)+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}+24\)

Theo BĐT côsi ta có:

\(P\ge\sqrt{\dfrac{4\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot36}{\sqrt{x}-3}}+24=36\)

Vậy: \(P_{min}=36\Leftrightarrow x=36\) 

Bình luận (0)
yeens
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 22:36

Ta có:

\(VT=2+\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{x}\)

Do đó ta chỉ cần chứng minh:

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\ge\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{\sqrt[3]{xyz}}\)

Ta có:

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{x}{y}+1\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}\) 

Tương tự ...

Cộng lại ta có:

\(2\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\right)+6\ge3\left(\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{y}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{x}{z}\ge\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\)

Do đó ta chỉ cần chứng minh:

\(\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{y^2}{z^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{y^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{z^2}{x^2}}+\sqrt[3]{\dfrac{x^2}{z^2}}\ge\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{\sqrt[3]{xyz}}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{\dfrac{x}{y}}-\sqrt[3]{\dfrac{x}{z}}\right)^2+\left(\sqrt[3]{\dfrac{y}{x}}-\sqrt[3]{\dfrac{y}{z}}\right)^2+\left(\sqrt[3]{\dfrac{z}{x}}-\sqrt[3]{\dfrac{z}{y}}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)